Tổng hợp các bí quyết giữ sức khỏe cho trẻ em khi vào mùa xuân

Mùa xuân báo hiệu một mùa tết sắp đến cũng là chuẩn bị cho việc chuyển mùa từ đông sang xuân, là dịp tập trung đông người. Vì vậy, là mùa giúp cho các vi khuẩn cũng như bệnh về đường hô hấp phát triển mạnh mẽ, thường xuyên xảy ra hơn. Và bệnh thường gặp nhất đó là viêm đường hô hấp trên mũi, họng, thanh, khí, xoang, phế quản,… do các vi khuẩn gây ra. Bệnh này rất dễ lây cho người trong gia đình cũng như cộng đồng khi tiếp xúc với người bị mắc bệnh.Trẻ em là đối tượng dễ mắc bện này nhất, do sức đề kháng rất kém.

Các bệnh về đường tiêu hóa cũng là nhóm bệnh dễ xẩy ra trong các dịp tết. Bác sĩ Võ Bảo Dũng cho biết, nếu như mùa đông cảm lạnh và mùa xuân thì ho, cũng có thể là do trẻ bị dị ứng phấn hoa, cúm,… Vì vậy, nên cho trẻ ít tiếp xúc các hoạt động ngoài trời. Nếu có ra ngoài, thì bạn cần chuẩn bị cho trẻ khẩu trang, mặc quần áo kín, và kính mắt để trẻ hạn chế tiếp xúc với phấn hoa.

Tìm hiểu về hệ miễn dịch

Tìm hiểu về hệ miễn dịch

Hệ miễn dịch là hệ thống các cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể, bảo vệ bệnh tật của cơ thể sinh vật bằng cách xác định các kháng nguyên lạ và giết chết các vi sinh vật lạ, tế bào bất thường.

Hệ miễn dịch là mạng lưới vô cùng phức tạp của các tế bào, mô và các bộ phận giúp bảo vệ cơ thể con người khỏi các tác nhân xâm nhập như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, cũng như các rối loạn của tế bào. Hệ miễn dịch tạo ra các kháng thể và các tế bào đặc biệt để tấn công các sinh vật lạ thâm nhập cơ thể sống.

Hệ miễn dịch khỏe mạnh giúp đẩy lùi sự xâm nhập của các tác nhân gây hại giúp bé tránh được các loại bệnh và phát triển khỏe mạnh.

Mặc đủ ấm cho trẻ

Nên mặc đủ ấm cho bé

Nguyên tắc mặc quần áo cho trẻ

Để phù hợp vói đặc trưng khí hậu của mùa xuân, nguyên tắc mặc quần áo cho trẻ là mặc nhiều lớp, vừa có tác dụng giữ ấm, vừa có thể dễ dàng cởi bớt ra khi thời tiết chuyển ẩm và trẻ cảm thấy nóng nực. Lóp quần áo bên trong cùng nên bằng cotton thoáng mát, dễ thẩm hút mồ hôi, để thông thoáng cho làn da của trẻ. Lớp giữa là áo len, áo mút dày mỏng tùy vào thời tiết.

Bên ngoài kết hợp với áo khoác để tránh gió khi đi ngoài đường, giữ ẩm khi trời trở lạnh. Đây là cách mặc quần áo đúng trong thời tiết mùa xuân, giúp trẻ và người chăm sóc ứng phó linh hoạt khi buổi trưa nhiệt độ tăng cao hay chuyển lạnh lúc chiều tối khi vào trong nhà ấm áp hay ra ngoài trời lạnh. Đầu xuân, vẫn nên cho trẻ mặc quần dày, đi tất dày và giầy ấm, quần thêm khăn quàng cổ để tránh nhiễm lạnh gây viêm họng.

Cơ thể dễ bị nhiễm khuẩn

Khi ra ngoài, nên cho trẻ mang theo khẩu trang, găng tay, mũ để tránh bị nhiễm khí ẩm, lạnh và vi khuẩn trong không khí. Nếu trẻ quá nhỏ, chưa thể phản ứng được về cảm nhận nóng lạnh của bản thân, lại càng phải đặc biệt chú ý đểu vẩn để giữ ấm. Thực tế cho thấy, rất nhiều trẻ nhỏ phải nhập viện vào mùa xuân vì lý do thời tiết.

Mặt khác, do thân nhiệt của trẻ nhỏ luôn cao hơn người lớn, và lại trẻ nhỏ chủ yếu chỉ ở trong phòng, nên không cần cho trẻ mặc quả nhiều lớp quần áo gây hạn chế cử động. Trẻ nhỏ lại dễ ra mồ hôi, nền có rất nhiều trường hợp do trẻ vận động quá nhiều hoặc do mặc quả nhiều lớp áo khiến trẻ ra mồ hôi, gây ướt áo trong mà người lớn không phát hiện kịp thời, từ đó gây nhiễm lạnh, dẫn đến các chứng viêm đường hô hẩp rẩt khó chữa. Bởi vậy, bên cạnh việc giữ ấm, cũng phải chú ý kiểm tra xem trẻ có ra mồ hôi hay không để thay áo kịp thời.

Vệ sinh đúng cách cho trẻ

Giữ gìn vệ sinh cho bé

Khí hậu nóng ẩm của mùa xuân khiến các bệnh về da hay dị ứng rất phát triền. Những người vốn có cơ địa dễ bị dị ứng và hen suyễn nên thường xuyên lau dọn nhà cửa; hạn chế đến nơi trồng nhiều có cây đang mùa nở hoa và đeo khẩu trang khi ra đường.

Quần áo phải phơi khô mới được mặc để tránh nấm mốc. Trong những ngày trời nóng; quần áo phơi rẩt khó khô, nếu để trẻ mặc quần áo còn ẩm, rất dễ khiến da mẩn ngứa. Bởi vây, nếu có điều kiện; nên dùng máy sấy khô quần áo, hoặc cũng có thể dùng bàn là qua; dùng máy sấy tóc sấy cho khô hắn trước khi cho trẻ mặc.

Phòng bệnh bằng cách bổ sung đầy đủ thực phẩm

Phòng bệnh bằng thực phẩm cho trẻ em

Bổ sung dinh dưỡng

Bổ sung các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng cũng là biện pháp hiệu quả để bảo vệ cơ thể; tăng sức đề khảng trước các bệnh thường mắc phải vào mùa xuân.

Thời tiết mùa xuân tuy có nhiều bất lợi cho sức khỏe; nhưng khi hậu ẩm ướt và khả lạnh lại rất phù hợp với sự sinh trưởng của nhiều loại rau củ; nên mùa xuân rất phong phú các loại rau, cù, quả, như các giống rau cải, su hào, cà rốt, khoai tây, củ cải, cà chua, rau cần, hành tây, các loại rau thơm, xà lách, rau diếp… và khá nhiều hoa quả thơm ngon. Có thể nói, mùa xuân là một mùa rau củ khả dồi dào trong năm.

Đây là điều kiện thuận lợi để cung cấp nguồn thực phẩm phong phú và tươi ngon, giàu dinh dưỡng lại giàu vitamin cho trẻ. Phòng bệnh bằng thực phẩm cũng là một cách hữu hiệu truớc các căn bệnh thường phát triển vào mùa xuân. Mùa này, để ngăn ngừa mồ hôi tiết ra nhiêu, lỗ chân lông mở rộng, dễ dẫn đến cảm lạnh, không nên cho trẻ ăn những thực phẩm có tính hàn, nhưng cũng không nên dùng nhiều gia vị cay nóng.

Các món ăn vào mùa xuân cẩn thanh đạm; đặc biệt ở trẻ nhỏ; khả năng hấp thu dinh dưỡng kém; nên chọn những loại thực phẩm dễ tiêu hóa như giá đỗ, đỗ xanh, măng tây, rau chân vịt, hành tây, tỏi, cam quýt, mật ong… những thực phẩm đủ vitamin như cà chua, cà rốt, cải bắp… Nên hạn chế các món nhiêu dấu mỡ hay đồ ăn cứng để không tổn hại dạ dày.

Theo Đông y cho biết

Theo Đông y cho biết

Bời vậy nên dùng nhiều các thực phẩm như hạt dẻ, củ mài, thịt dê, thịt chim sẻ, tôm… và những gia vị có tinh cay ẩm như tỏi, gừng, hành, hẹ, hạt tiêu, quẽ, hôi để sinh phát dương khí. Trong cơ cẩu thực phẩm, nên ăn nhiêu đồ ngọt, ăn ít chất chua. Do vào mùa xuân can khí làm chủ, can thuộc Mộc, tỳ thuộc Thố.

Theo học thuyết Ngũ hành; Mộc khắc Thổ cho nên mùa xuân can khí vượng thịnh dẽ làm hại tỳ vị; ảnh huởng khỏng tốt đến chức nàng tiêu hoá và hấp thu của cơ thể. Dinh dưỡng học phương Đông cho rằng; nãm vị quy vào năm tạng: vị chua vào can, vị ngọt vào tỳ, vị cay vào phế, vị đắng vào tâm, vị mặn vào thận.

Thực phẩm vị ngọt có thể bổ ích cho tỳ khí, bởi vậy, vào mùa xuân, nên ăn nhiều đồ ngọt để tãng cường công năng của tỷ Thổ và ăn ít chất chua để giảm bớt sự vượng thịnh của can Mộc. Nên chú ý đến những thức ăn giàu đạm và đường, như thịt nạc, trứng gia cẩm, sữa, mật ong, rau quả tươi, các loại mứt. .. Nên kiêng dùng những đồ ăn thức uống sống, lạnh để tránh làm tổn thương tỳ vị.

Thức ăn nên thanh đạm và đa dạng

Thức ăn nên thanh đạm và đa dạng

Thức ăn nên thanh đạm và đa dạng. Thức ăn nhiều chất béo thường khó tiêu; khó hấp thu; gây cảm giác mệt mỏi; đẩy bụng; chậm tiêu. Bỏi vậy, trong mùa xuân; ăn uống nên thanh đạm; hạn chế ăn những thực phẩm chứa nhiều mỡ động vật; các món chiên rán.

Bên cạnh đó, cần phải đa dạng hóa bữa ăn; phối hợp các món ăn một cách hợp lí và khoa học; như Vậy mới có thể giúp trẻ ăn ngon miệng; khiến cơ thể hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng; có đủ sức khỏe và khả năng đề khảng trước những chứng bệnh mùa xuân.

Cho bé ăn nhiều rau củ

Ăn nhiều rau củ quả

Bên cạnh các bữa ăn thường ngày; nên chú ý bổ sung cho trẻ nhiều rau quả tươi. Vì sau một mùa đông lạnh giả, cơ thể thường thiểu vitamin, chất khoáng, các nguyên tố vi lượng và tân dịch, chính vì thế nên dễ mắc phải các chứng bệnh như viêm niêm mạc miệng, viêm lưỡi, quáng gà, viêm da, ho khan, viêm họng, khô miệng…

Bởi vậy, cẩn chú ý cho trẻ ăn thêm các loại rau quả tươi vốn giàu vitamin và các nguyên tố vi lượng, như cam quýt, dưa hấu, táo, chuối, bắp cải, cà rốt, rau chân vịt, củ đậu, mà thầy, ngó sen, giá đỗ, cà chua, sắn dây, các loại nấm…Vào mùa đông, để chống chọi với giá rét; chúng ta thường mặc nhiều quần áo; ăn uống nhiều đồ cay nóng; nên cơ thể dễ tích nhiều nhiệt bền trong (nội nhiệt).

Sang mùa xuân, dưới tác động cúa phong khí, nội nhiệt này có xu hướng phát tán ra bên ngoài gây bệnh, bởi vậy, trong mùa xuân cũng nên chú ý sử dụng những thực phẩm có công dụng thanh trừ nội nhiệt, như các loại dưa, củ mài, đậu đen, nước mía, nước rau má, rau diếp cá, ngó sen, rau kim châm, ngân nhĩ, hạt sen, trà hoa cúc, trà kỷ tử, ba ba, cả chạch, lươn…

Phòng bệnh cho bé một cách chủ động

Chủ động phòng ngừa bệnh cho trẻ

Thời tiết mùa xuân rất dễ gây các chứng bệnh viêm đường hô hấp trên ở trẻ, đây cũng là thời điểm rẩt dễ bùng phát dịch bệnh do virus, vi khuẩn, bởi vậy, chúng ta luôn phải chủ động phòng ngừa bệnh tật cho trẻ. Những ngày lạnh; không nên cho trẻ nhỏ đi chơi xa; đi tàu xe dài ngày. các bậc cha mẹ cần nuôi dưỡng; báo vệ và chăm sóc trệ chu đáo.

Trong tù thuốc gia đình nên có sẵn nhiệt kể, thuốc hạ sốt, dung dịch nhỏ mũi, mắt, gói oresol… để dùng khi cần thiết. Ngoài các biện pháp chăm sóc ăn uống và phòng chống lạnh, tránh gió lùa, hàng ngày có thể nhỏ mũi cho trẻ bằng dung dịch sunfadn h0ặc natriclorid 0,9%.

Nếu trẻ bị ốm, không nên cho trẻ đi nhà trẻ; mẫu giáo hay đến trường để tránh lây lan cho trẻ khác. Khi trẻ đang ốm tiếp xúc với người khác; nên cho trẻ mang khẩu trang để tránh phát tán mẩm bệnh. Khi trẻ mắc bệnh, phải điều trị kịp thời; dùng thuốc đủ liều lượng theo sự hướng dẫn của bác sĩ.

Phụ huynh nên thường xuyên theo dõi tin tức thời sự; đài báo; tivi để nắm được tinh hình bệnh dịch; nhằm chủ động hơn trong việc phòng chống bệnh tật cho trẻ.

Nguồn: bacsilee.com

[bvlq_danh_muc]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *